Một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Phép lai P: 2 cây đều dị hợp 1 cặp gen giao phấn với nhau, tạo ra F1 có 4 loại kiểu hình. Cho cây than cao hoa đỏ F1 tự thụ phấn tạo ra F2. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình F2 có thể là trường hợp nào sau đây?

QuestionsDanh mục đơn: QuestionsMột loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Phép lai P: 2 cây đều dị hợp 1 cặp gen giao phấn với nhau, tạo ra F1 có 4 loại kiểu hình. Cho cây than cao hoa đỏ F1 tự thụ phấn tạo ra F2. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình F2 có thể là trường hợp nào sau đây?
quangvanhai Nhân viên hỏi 3 năm trước

Alen B bị các đột biến điểm tại cùng 1 triplet tạo thành các alen B1, B2 và B3. Các chỗi polipeptit do các alen này quy định lần lượt là B, B1, B2 và B3 chỉ khác nhau ở 1 axit amin đó là Gly ở chuỗi B bị thay bằng Ala ở chuỗi B1, Arg ở chuỗi B2 và Trp ở chuỗi B3. Cho biết các triplet được đọc trên mạch khuôn của gen theo chiều 3’ →5’ và các codon mã hóa các axit min tương ứng ở bảng sau:

Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về sự xuất hiện các alen đột biến trên?
A. Đột biến dẫn đến nucleotit thứ nhất của triplet mã hóa Gly ở alen B bị thay bằng T hoặc G tạo ra triplet mã hóa Arg ở alen B2.
B. Các alen B1, B2 và B3 đều là kết quả đột biến dẫn đến thay thế nucleotit thứ nhất của triplet mã hóa Gly.
C. Đột biến dẫn đến nucleotit thứ hai của triplet mã hóa Gly ở alen B bị thay bằng T tạo ra triplet mã hóa Trp ở alen B3.
D. Đột biến dẫn đến nu thứ nhất của triplet mã hóa gly ở alen B bị thay bằng G tạo ra triplet mã hóa Ala ở alen B1.